Opinion
Education Opinion

Vietnamese Identity and Culture

By Jim Randels — June 20, 2008 7 min read
  • Save to favorites
  • Print

During the last week of May and the first three weeks of June, Students at the Center staff, graduates, and students have been leading two separate workshops for teachers in the New Orleans Public Schools.

Today’s essay comes from Anthony Pham, a 2008 graduate of McMain Secondary School and a participant in the workshop on the identity and culture of Vietnamese students. Nguyen Hoang, author of the previous essay in this blog, also is participating in this workshop. Nguyen’s translation into Vietnamese of Anthony’s essay follows Anthony’s English version. These writings are part of a longer series that will be shared with elders in the Vietnamese community in New Orleans.

Learning My Lesson
Anthony Pham

Stories that I have never told anyone should never be told. But I will tell it now, because I am older, and I understand the circumstances that might occur at the end of my story. Every day, I have a gut feeling inside of me, wanting to tell the story, but quickly, I jerk back and hit myself to calm down. However, I now have the courage to talk about it, and I won’t let this coward boy inside of me tell me that I should not tell you the story. He will have to just sit down and listen.

It started in the early 1990’s. I was a mere child. I didn’t know much, but I knew enough to act a certain way. Every year, my family and our friends celebrate the new lunar year, typically known as Chinese New Years. And on that day, people would either come to your house to greet your family and bring them luck, or we would go to their house and vice versa. Along with this tradition, the elders would give children little red envelopes with money inside of them. Unknowingly as a child receiving his first envelope, I looked around and saw the older children saying all of this mumbo-jumbo stuff to them. I looked at them with complete awe, when I saw the elders giving them more money inside of their red envelopes. Everything changed that day.

I spent the following year trying to learn the little bit of Vietnamese necessary to sweet talk to these adults for their money. Being an eager little boy, I was able to grasp the language quickly by asking my parents about what to say. Every day I would learn something new to say. On certain days, I would ask my parents how to say cute things. My parents began to look at me with confusion. “Why are you asking us these things? What are you trying to get?” I quickly told them, “Nothing! I just want to learn it. Geez.” In reality, I knew exactly what I wanted to get. And that was the money.

As time grew closer and closer to the new lunar year, I had honed my skills of being cute and adorable. I was already prepared for the day. Next thing you know, it was the day. I dressed up in my little tuxedo, hair fixed by my mother, and I was ready to bank! Each house our family went to, I would run to the elders and say, “Chuc mung nam moi phat tai!” Translated, it says “Happy new years. I wish you lots of money this year.” They would look at me with glee and talk to me in Vietnamese. I didn’t know what they were saying. I just had a huge grin on my face and laughed at anything they said. They handed me the red envelope. I bowed to them and ran off. When I was alone, I opened the envelope which had twenty dollars inside. Shocked at this profound method of money-making, I began to act cute every year.

It was now in the late 1990’s. I was a rich kid. All the toys I wanted, I got them. New clothes, I got them. Okay, so I lied. I didn’t have every toy I wanted. My parents took my money, and spent it on SOME things I wanted. They were rich with my money. I was looking forward to the next lunar year. I knew what toy I wanted, and that was all I was aiming to get. It was a Power Ranger Megazord. You had to connect each piece to build this large machine. I was ready to have it.

Chinese New Years never came so slowly. It felt like ages before it came, but nonetheless, it came. Dressed up and prepared to make money, I left with my parents to our first house. “Chuc mung nam moi phat tai!” The elders laughed at me. Shocked at their remark, I said it again. They laughed even harder. I was stumped. I didn’t know why they were laughing. They gave me a red envelope and talked to my parents in Vietnamese. The only words I understood were “older, greedy, back then, and no more.” I told myself, “Darn. They realized my plan. Alright, the next house should do it.” The pattern continued throughout the day. Could this be it? Could this be the end of money-making? I couldn’t believe it, but it was true. Everywhere I went, they all knew my plan.

Since I was a young child, the word “embarrassed” was a very shameful word. I never told anyone this story because of the shame that I feared would unravel if I did. Now when I look back at it, why was I afraid? Everybody, including myself, has an egocentric moment in their life. People shouldn’t hide who they are because they are ashamed of themselves, though I did. However, I learned my lesson. I am only human. I can only learn from my mistakes and the mistakes of my peers.

Learning My Lesson
Anthony Pham
(Vietnamese translation by Nguyen Hoang)

Tôi không bao giờ muốn tiết lộ những câu chuyện thầm kín của mình. Nhưng, càng lớn tôi càng thấu hiểu hoàn cảnh xảy ra khi mọi chuyện đã kết thúc. Mỗi ngày tôi lại muốn bộc lộ chính những chuyện này. Nhưng tôi cố gắng đè nén nó lại. Tuy nhiên, bây giờ có thể nói ra, và chinh phục người bạn nhỏ nhút nhát trong tâm hồn tôi. Cậu ấy phải ngồi xuống và lắng nghe thôi!

Câu chuyện bắt đầu vào những năm đầu thập niên 1990. Tôi chỉ là một đứa trẻ. Tôi chẳng hiểu chuyện, nhưng tôi biết cách sử sự khôn khéo. Mỗi năm, gia đình tôi cùng với bạn bè và họ hàng xung quanh ăn mừng Tết Việt Nam. Trong ngày đó, mọi người đến nhà những người thân quen để chúc mừng và gia đình tôi cũng thế. Cùng với lời chúc là bao lì xì người lớn cho trẻ con như tôi. Lần đầu tiên được nhận lì xì, tôi nhìn chung quanh và thấy những đứa trẻ lớn tuổi hơn tôi lầm bầm nhiều chữ với người lớn. Tôi nhìn họ với sự ngạc nhiên cực độ, vì họ được cho nhiều tiền hơn tôi. Mọi sự bắt đầu thay đổi từ lúc đó.

Tôi bỏ ̀ra một năm để học một ít tiếng Việt để có thể nói khéo với người lớn để tôi được thêm tiền lì xì. Là một cậu bé nhanh nhảu, tôi đã học được rất nhanh bằng cách là hỏi ba mẹ tôi nên nói gì. Mỗi ngày, tôi đều học một câu nói mới. Có ngày, tôi hỏi ba mẹ tôi những câu nói đường mật. Ba mẹ tôi ngạc nhiên nhìn tôi. “Tại sao con hỏi những điều này? Con muốn có gì nào?” Tôi nhanh trí đáp lại. “ Không có gì đâu. Con chỉ muốn biết thôi mà. Thật là.”

Khi Tết gần đến, tôi đã luyện được cách để làm cho mình dễ mến và đáng yêu hơn. Tôi chuẩn bị thật kĩ cho ngày đó. Khi Tết đến, tôi diện cho mình bộ quần áo tây, chải mái, và xẳng xàng đê tây, chải mái, và xẳng xàng để xuất phát! Đi đến nhà nào, tôi chạy lại những người lớn tuổi và nói, “Chúc mừng năm mới phát tài!” Họ nhìn tôi hoan hỉ và nói chuyện với tôi bằng tiếng Việt. Tôi không hiểu họ muốn nói gì. Tôi chỉ toét miệng cười trước những gì mà họ nói. Họ đưa cho tôi bao lì xì đỏ. Tôi ghật đầu cảm ơn rồi bỏ chạy. Khi đứng một mình, tôi mở ra xem và thấy có tờ hai mươi đô ở bên trong. Chấn động về cái cách kiếm tiền thâm hậu, tôi lập lại cái cách đáng yêu đó mỗi năm.

Bây giờ là cuối thập niên 1990. tôi trở thành một cậu nhỏ giàu có. Tôi có được tất cả những món đồ chơi mà tôi muốn; quần áo đẹp cũng thế. Vâng, tôi nói phóng một chút. Ba mẹ tôi lấy đi tiền của tôi, và mua một vài món đồ mà tôi muốn. Họ có thêm tiền từ tay tôi. Tôi trông đợi dịp Tết xắp tới. Tôi đã nhắm vào một món đồ chơi, và tôi rất muốn nó. Nó là Power Ranger Megazord. Món này đòi hỏi phải ráp từng miếng một để hoàn chỉnh một cỗ máy lớn. Tôi đợi sẵn sàng để có nó.

Tết chưa bao giờ đến chậm như vậy. Nó giống như vượt quá tuổi, nḥưng, nó vẫn đến. Mang áo đẹp và hồ hởi vì xắp được thêm tiền, tôi đi cùng với ba mẹ đến căn nhà đầu tiên. “ Chúc mừng năm mới phát tài!” Người lớn cười tôi. Hoản hốt trước sự đáp lại của họ, tôi liền lập lại câu chúc. Họ càng cười to hơn, và tôi lúng túng. Tôi không hiểu tại sao họ lại cười. Họ cho tôi một bao lì sì và nói chuyện với ba mẹ tôi bằng tiếng Việt. Tôi chỉ hiểu được chữ “lớn hơn, tham lam, trước đó, và không được nửa.” Tôi thì thầm, “Thôi rồi. Họ đã biết kế hoạch của mình. Thôi được rồi, nhà tiếp theo sẽ được mà.” Sự việc lại lập lại nguyên một ngày. Phải chăng? Phải chăng đây là sự kết thúc của cách mà tôi kiếm tiền? Tôi không thể tin được, nhưng đó là sự thật. Bất cứ đâu tôi đến, người lớn đều biết.

Từ khi tôi còn nhỏ, bị xấu hổ thật là đáng hộ thẹn. Tôi chưa kể chuyện này cho ai bao giờ bởi vì tôi sợ mình sẽ lộ ra vẻ hộ thẹn của mình. Giờ đây, khi tôi nhìn lại câu chuyện, tại sao tôi phải sợ? Bất kì ai, kể cả tôi, đều có những lúc ích kỹ như vậy. Mọi người không nên giấu mình là ai chỉ vì mình hộ thẹn về bản thân của mình; dù vậy, tôi đã giấu mình. Tuy nhiên, tôi đã học được bài học. Tôi là con người. Tôi chỉ có thể học được từ lỗi lầm của mình và của người khác.

The opinions expressed in Student Stories: A New Orleans Classroom Chronicle are strictly those of the author(s) and do not reflect the opinions or endorsement of Editorial Projects in Education, or any of its publications.